北京儿童插座价格联盟

有求皆苦 | Hữu cầu giai khổ

只看楼主 收藏 回复
  • - -
楼主




只要我们有求,就都是苦的。我们常常讲,学佛法要离苦得乐。苦也好,乐也好,都是一种感受—苦受、乐受。感受是什么呢?感受,没有特定是什么,没办法特定地说什么是痛苦,什么是快乐,它是人的一种情绪。痛苦也好,快乐也好,都是人的一种情绪。符合我们情绪的就觉得是快乐的,不符合我们情绪的就是痛苦的。无所求是要让我们在“受”的基础上做工夫,而不是在“苦”的基础上做功夫。苦受,重点在受。乐的境界也好,苦的境界也好,能够把自己的“受”—感受把握住,那外在的苦乐就不成什么问题。比如天气热了,我们就少穿衣服;天气冷了,我们就多穿衣服。这是我们能够在“受”的基础上,在这个境界上来把握。如果不是在“受”的基础上来把握,我们可能就是在苦乐上把握了。认为“哎!冷得要死。”“现在热得要命。”无所求,就是无论外在的任何境界—苦的境界、乐的境界,都能够在自己“受”的基础上做得了主,不会影响到自己的心态。外在再轰轰烈烈的场面也不会影响,外在一个人都没有也不会影响,内心很自在。不会认为自己要去追逐,需要一个什么境界才能够让自己快乐,才能够让自己少痛苦。

Hữu cầu giai khổ, chỉ cần chúng ta có cầu, thì đều là khổ. Chúng ta thường nói, học Phật pháp là để lìa khổ được vui. Khổ cũng vậy, vui cũng vậy, đều là một loại cảm thụ (khổ thụ, lạc thụ). Cảm thụ là gì? Cảm thụ không có giới hạn cụ thể là gì, không có cách nào định mức thế nào là đau khổ, thế nào là an vui, nó là một loại cảm nhận của con người. Cái gì phù hợp với chúng ta thì chúng ta cảm thấy an vui, cái gì không phù hợp thì là đau khổ. “Vô sở cầu” là muốn chúng ta tu hành trên nền tảng “thụ” chứ không phải tu hành trên nền tảng “khổ”. Khổ thụ, trọng tâm nằm ở chữ thụ. Cảnh giới lạc cũng vậy, cảnh giới khổ cũng vậy, chỉ cần có thể làm chủ được cảm thụ của bản thân thì khổ vui bên ngoài không còn là vấn đề. Ví dụ, trời nóng thì chúng ta mặc ít quần áo, trời lạnh thì mặc nhiều một chút. Đấy là chúng ta đã có thể làm chủ bản thân trên nền tảng “thụ”. Còn như chúng ta làm chủ trên nền tảng “khổ” và “lạc”, chúng ta sẽ than thở: “Ôi trời! Sao mà lạnh quá như vậy”, hoặc sẽ kêu ca: “Thời tiết gì mà nóng như thiêu như đốt thế kia”... Vô sở cầu chính là làm chủ “cảm thụ” của bản thân, bất kể ngoại cảnh bên ngoài thế nào (khổ hay lạc) đều có thể tự tại, tâm trạng không bị ảnh hưởng. Cảnh tượng bên ngoài có huyên náo đến đâu cũng không bị ảnh hưởng, nội tâm vô cùng tự tại. Sẽ không còn suy nghĩ phải đi tìm kiếm, phải đạt đến một cảnh giới nào đó mới khiến bản thân được an vui, mới khiến bản thân bớt đau khổ.

离苦和得到快乐,这都是有求。我要去得到快乐,或者说我要去远离痛苦,这都是内心里有求的一种表现。有求本身可能引发痛苦,比如说我们要好好修行,好好用功,但是修行修不上去,用功用不进去,没有进步,就会产生痛苦。很多人学佛法,本来说我要解脱,我要成佛,怎么越学越苦呢?那是用功用错了,对佛法理解错了,理解偏了,没有在最基本的“受”上用功,而是在苦乐上用功,就变成“头上安头”。在山下时可能天天忙忙碌碌,很难过,太忙了,没时间用功;忽然间上山了,你又认为太闲了,可能又起另外一种烦恼。人就是这样的,有这个境界就会喜欢另一个境界。人内心中的患得患失,有上有下,有高有低,有分别心,就是这样引起的。这是第三个,无所求行。

Cả hai ý niệm “lìa khổ” và “đạt được an vui” đều là cầu. Nếu nói: “tôi muốn đạt được an vui”, hoặc nói: “tôi muốn xa rời đau khổ”, cả hai đều là biểu hiện của sự mong cầu. Chỉ cần có cầu thì sẽ dẫn đến đau khổ, ví dụ chúng ta muốn tinh tiến tu hành, nỗ lực công phu; nhưng công phu không tiến bộ, tu hành không kết quả, thì sẽ sinh ra đau khổ. Rất nhiều người học Phật, vốn dĩ là để giải thoát, để thành Phật, nhưng sao càng học lại càng khổ như vậy? Đó là vì họ đã dụng công sai lầm, hiểu Phật pháp một cách sai lệch, không tu tập trên nền tảng “thụ”, mà lại áp dụng trên nền tảng “khổ” và “lạc”, dụng công như thế thì sẽ trở thành dư thừa, như người đã có một cái đầu rồi lại còn lắp thêm một cái đầu nữa (đầu thượng an đầu). Lúc ở nhà, quý vị buồn vì ngày nào cũng bận rộn, mệt mỏi, không có thời gian tu tập; đến khi lên núi (tức lên chùa, chùa Long Tuyền nằm ở trên núi Phượng Hoàng), quý vị lại cảm thấy nhàn rỗi quá, rồi lại khởi lên phiền não khác. Con người là như thế, có được cái này rồi lại mong muốn có cái khác. Nội tâm suy tính hơn thiệt, lúc tốt lúc xấu, lúc cao lúc thấp, có lòng phân biệt, cứ làm vậy. Cái này là loại thứ ba, vô sở cầu hành.


来源:学诚大和尚开示《觉悟之道》
Source: The Path to Enlightenment by Ven. Master Xuecheng
翻译:北京龙泉寺翻译中心
Translated by: Beijing Longquan Monastery Translation Center













举报 | 1楼 回复

友情链接